Hỏi đáp

Hỏi đáp

1/ Rối loạn tiêu hoá, đi ngoài phân sệt sệt:

- Thể chất phân đồng đều, màu phân có tỷ lệ đồng đều cao, nước và nhầy chỉ chiếm ko quá 10-15%, phân lỏng sệt, thi thoảng mới thoáng mùi chua hoặc tanh. Ngày đi 1-2 lần.

- Đây chưa phải tiêu chảy, mới chỉ là đi ngoài phân lỏng sệt: xử trí bằng cách điều chỉnh chế độ ăn của mẹ nếu dùng smht kết hợp dùng men vi sinh (nếu cần)

2/ Rối loạn tiêu hoá, đi ngoài phân lỏng sệt:

- thêt chất phân và nước chiếm tỷ lệ 7:3, phân ko đồng đều, nhiều nhày hơn, tanh chua nhiều hơn, thể chất lúc lỏng lúc sệt? Phân và nước chưa tách bạch rõ ràng. Ngày đi 2-3 lần.

- Đây là rối loạn tiêu hoá: đi ngoải phân lỏng nhầy. Xử trí kết hợp dùng mem kẽm và điều chỉnh chế độ ăn của mẹ.

3/ Rối loạn tiêu hoá, đi ngoài phân lỏng nước:

- thể chất phân loãng, ko sệt cũng ko lỏng, nhiều nước, ngày đi nhiều hơn 4-5 lần. Tit lệ phân và nước: 5:5 hoặc toàn nước.

- Đây là tiêu chảy: cần kết hợp men kẽm bù điện giải và kết hợp hydrasec cần tiêu chảy.

- Hồng cầu giảm, Hemoglobin giảm, Hematocrit giảm do thiếu đạm, thiếu sắt, vitamin B12 và acid folic. Đây là những chất cần thiết để tạo hồng cầu.

- Thiếu máu nhược sắc: Sắt huyết thanh, Ferritin trong máu thấp.

- Đánh giá tình trạng protein bao gồm: albumin huyết thanh, retinol- blinding protein, prealbumin, transferrin, creatinin và BUN. Protein máu bình thường hoặc giảm ở thể Teo Đét, giảm nhiều trong Thể Phù.

2/ Điện giải đồ:

- Na, K thường giảm dù ko tiêu chảy.

3/ Đường huyết:

- Bình thường hoặc thấp.

4/ Lipid máu:

- Các thành phần chất béo đều giảm: Lipid, cholesteton, triglycerid đều giảm.

5/ Chức năng gan:

- suy chức năng gan do thiếu chất chuyển hoá Lipid thành glucid. Nên lắng đọng lại tại gan và làm giảm chức năng gan.

- nên: Hạn chế tổng hợp các globumin miễn dịch, hạn chế điều hoà thân nhiệt, đường huyết.

6/ Nước tiểu:

- lượng nước tiểu ít, màu vàng, có thể có ít albumin, tỉ lệ: ure/creatinin giảm.

7/ Phân:

- Cặn dư phân có thể thấy nhiều chất chưa tiêu hoá như: tinh bột, sợi cơ, hạt mỡ trung tính đó là biểu hiện của hội chứng kém hấp thu.

8/ X Quang xương:

- có dấu hiệu loãng xương, đầu xương dài, dễ bị khoét, xương dễ biến dạng.

Phác đồ này áp dụng cho các con bị sổ mũi kèm tắc mũi do đàm mũi xanh vàng nhiều. Tắc mũi do đàm thì có thể là lúc thông lúc nghẹt, chứ ko nghẹt mũi hoàn toàn.

Mũi xanh chưa phải dùng ks. Do đây mới chỉ là quá trình đại thực bào của chức năng miễn dịch tại chỗ.

Ngày thực hiện 3-4 lần: 3 lần bắt buộc: trước khi đi ngù đêm, sau khi ngủ dậy, sau khi tắm xong. 1 hoặc 2 lần trong ngày khi đàm mũi con nhiều.

Bước 1: xịt muối ưu trương 3% Nebial để làm loãng đàm mũi xanh vàng, sau đó hút ra. Thực hiện 3-4 lần để mũi con sạch hẳn, niêm mạc mũi sạch và thoáng.

- Mục đích: làm loãng và hút sạch đàm mũi, dịch mũi ra, làm thoáng khoang mũi, sạch khoang mũi và sạch niêm mạc mũi.

Bước 2: Dùng xịt mũi soothing xịt để điều trị quá trình viêm mũi do virus, xịt 4-5 nhát mỗi bên mũi, mỗi nhát xịt cách nhau 3-5s. Xịt Mũi Soothing- Giảm Nhanh Sổ Mũi_ Khụt Khịt

- Mục đích: tác dụng tại chỗ trong việc điều trị viêm mũi do virus, vi khuẩn.

Bước 3: khi mũi đang sạch và thông thoáng, nhỏ lại bằng Isonebial để giúp tăng khả năng giữ ẩm cho mũi và bảo vệ niêm mạc mũi.

- Mục đích: bảo vệ niêm mạc mũi, tăng khả năng giữ ẩm cho mũi và ngăn ngừa khả năng đàm xanh xuất hiện lại.

1/ Nôn do trào ngược sinh lý: mẹ chưa vỗ ợ hơi hoặc ăn quá nó chưa kịp vỗ ợ hơi đã nôn.

2/ Nôn do bất dung nạp hoặc dị ứng đạm sữa bò: hay gặp nhất ở các con sơ sinh.

3/ Nôn do ko dung nạp dinh dưỡng: có thể liên quan tới tim, phổi, thận, hay thần kinh.

4/ Bệnh lý tuyến gan mật.

5/ Nôn do các vấn để bẩm sinh ở đường tiêu hoá như: rối loạn chuyển hoá bẩm sinh, teo, hẹp, mang ngăn bẩm sinh,....

6/ Nôn do lạm dụng việc bổ sung đồ bổ cho con: bổ sung 1 lúc 5-6 loại trong 1 ngày làm con đầy bụng cũng gây nôn.

Tình huống 1,2,6: mẹ có thể tự chữa và theo dõi tại nhà.

Tình huống 3,4,5: mẹ cần cho con đi khám.

(Phạm Văn Đông - Giám Đốc Trung Tâm Tư Vấn Nhi Khoa tại Phòng Khám Nhi Đồng - Hà Nội)

0915829939